“Rùng mình” đột nhập lò mổ rắn ở Indonesia

“Rùng mình” đột nhập lò mổ rắn ở Indonesia ảnh 1

Ông Wakira, còn được biết tới với biệt danh Ông trùm rắn hổ mang, đang ngồi hút thuốc tại lò mổ rắn do ông làm chủ ở làng Kapetakan, tỉnh Tây Java. Lò mổ của ông chuyên sản xuất thịt và da rắn để bán.

“Rùng mình” đột nhập lò mổ rắn ở Indonesia ảnh 2

Thịt rắn được tin là có thể giúp chữa một số bệnh về da và bệnh hen suyễn, trong khi da được dùng làm các sản phẩm thời trang như ví, túi xách, giày dép và thắt lưng.

“Rùng mình” đột nhập lò mổ rắn ở Indonesia ảnh 3

Một công nhân đang thực hiện công đoạn lột da rắn.

“Rùng mình” đột nhập lò mổ rắn ở Indonesia ảnh 4

Một công nhân dội nước vào đống da rắn.

“Rùng mình” đột nhập lò mổ rắn ở Indonesia ảnh 5

Ông Wakira thuê 10 công nhân và kiếm được khoảng 1.500 USD mỗi tháng từ lò mổ.

“Rùng mình” đột nhập lò mổ rắn ở Indonesia ảnh 6

Sau công đoạn lột, da rắn được dội sạch để chuẩn bị đưa vào lò sấy.

“Rùng mình” đột nhập lò mổ rắn ở Indonesia ảnh 7

Ông Wakira đưa khay da rắn vào lò để sấy.

“Rùng mình” đột nhập lò mổ rắn ở Indonesia ảnh 8

Từng khay nối tiếp từng khay.

“Rùng mình” đột nhập lò mổ rắn ở Indonesia ảnh 9

Nhiệt độ giúp da rắn khô lại.

“Rùng mình” đột nhập lò mổ rắn ở Indonesia ảnh 10

Sau khi sấy khô, da rắn được cung cấp cho các cơ sở sản xuất các sản phẩm thời trang. Trong ảnh là một miếng da rắn đang được nhuộm tại một xưởng sản xuất túi sách ở quận Comal, thành phố Pekalongan, tinh Trung Java.

“Rùng mình” đột nhập lò mổ rắn ở Indonesia ảnh 11

Một người đàn ông phơi những miếng da rắn sau khi được nhuộm.

“Rùng mình” đột nhập lò mổ rắn ở Indonesia ảnh 12

Một tấm da rắn được sử dụng để làm túi xách.

“Rùng mình” đột nhập lò mổ rắn ở Indonesia ảnh 13

Một chiếc túi xách làm bằng da rắn sau khi được hoàn thiện. Mỗi chiếc có giá 15-30 USD, phụ thuộc vào kích cỡ.
Theo An Bình (Dân trí / Guaridan)

Đừng bỏ lỡ

Đọc thêm