10 lãnh đạo dở nhất lịch sử quân sự thế giới

1. Marcus Licinius Crassus: Ông là một danh tướng có ảnh hưởng lớn đến đế chế La Mã và giới chính trị trong thế kỷ thứ hai TCN. Ông là con trai của Publius Lunius Crassus Muciano. Người Parthia cho rằng Marcus là mối nguy hiểm lớn với họ nên đã nhanh chóng chuẩn bị cuộc chiến với người La Mã. Dù không sở hữu đội bộ binh hùng mạnh trên thế giới nhưng người Parthia lại có đội kỵ binh xuất sắc. Lực lượng của Crassus đã vô cùng sửng sốt trước chiến thuật bất ngờ của Parthia khi hai bên giao chiến ở Carrhae, gần vùng Lưỡng Hà. Những cung thủ của Parthia bắn hàng loạt tên về phía quân đội La Mã và dụ quân địch đuổi theo, khiến họ rơi vào trận địa đã mai phục sẵn. Cuối cùng, 60% binh sĩ trong lực lượng của Marcus đã bị quân Parthia giết chết, trong đó có cả ông.
1. Marcus Licinius Crassus: Ông là một danh tướng có ảnh hưởng lớn đến đế chế La Mã và giới chính trị trong thế kỷ thứ hai TCN. Ông là con trai của Publius Lunius Crassus Muciano. Người Parthia cho rằng Marcus là mối nguy hiểm lớn với họ nên đã nhanh chóng chuẩn bị cuộc chiến với người La Mã. Dù không sở hữu đội bộ binh hùng mạnh trên thế giới nhưng người Parthia lại có đội kỵ binh xuất sắc. Lực lượng của Crassus đã vô cùng sửng sốt trước chiến thuật bất ngờ của Parthia khi hai bên giao chiến ở Carrhae, gần vùng Lưỡng Hà. Những cung thủ của Parthia bắn hàng loạt tên về phía quân đội La Mã và dụ quân địch đuổi theo, khiến họ rơi vào trận địa đã mai phục sẵn. Cuối cùng, 60% binh sĩ trong lực lượng của Marcus đã bị quân Parthia giết chết, trong đó có cả ông.
2. Vua Phillip VI: Trong khi nước Anh đang chuẩn bị xâm lược Pháp thì vua Phillip VI (Pháp) đã tấn công đất nước Scotland do vua David II cai trị nhằm ngăn chặn trước một cuộc tấn công của nước Anh từ phương Bắc. Đội quân của vua David II đã bị đánh bại tại Neville vào tháng 10/1346. Do đó, vua Edward III của Anh đã cho quân đổ bộ vào Normandy. Quân đội Anh tiến hành hàng loạt cuộc tấn công có hệ thống trên khắp lãnh thổ Pháp. Cuối cùng, lực lượng quân sự chủ chốt của Anh và Pháp gặp nhau ở Crecy. Trong cuộc chiến này, vua Philip lại có chiến lược đánh địch không đúng nên đã bại trận. Mặc dù ông còn sống sót nhưng hơn 4.000 quân sĩ Pháp đã tử trận.
2. Vua Phillip VI: Trong khi nước Anh đang chuẩn bị xâm lược Pháp thì vua Phillip VI (Pháp) đã tấn công đất nước Scotland do vua David II cai trị nhằm ngăn chặn trước một cuộc tấn công của nước Anh từ phương Bắc. Đội quân của vua David II đã bị đánh bại tại Neville vào tháng 10/1346. Do đó, vua Edward III của Anh đã cho quân đổ bộ vào Normandy. Quân đội Anh tiến hành hàng loạt cuộc tấn công có hệ thống trên khắp lãnh thổ Pháp. Cuối cùng, lực lượng quân sự chủ chốt của Anh và Pháp gặp nhau ở Crecy. Trong cuộc chiến này, vua Philip lại có chiến lược đánh địch không đúng nên đã bại trận. Mặc dù ông còn sống sót nhưng hơn 4.000 quân sĩ Pháp đã tử trận.
3. Horatio Gates: Horatio Gates là một trong những vị tướng từng phục vụ trong quân đội Mỹ và sau đó làm việc trong hệ thống quân sự của quân đội Anh. Ông là một trong số rất ít người có thời gian làm việc trong bộ máy quan liêu của quân đội Anh. Trong thời gian cầm quyền, ông đã thiết lập tiêu chuẩn và hệ thống cấp bậc quân sự. Ông cũng là người chỉ huy chiến trường nhưng thường chỉ ngồi bên trong pháo đài và đưa ra mệnh lệnh không sát với tình hình thực tế trên chiến trận, điển hình là trận chiến Saratoga. May mắn là cấp dưới của ông, gồm Benedict Arnold, Daniel Morgan, Benjamin Lincoln và Enoch Poor đã đưa ra những quyết sách chính xác và đúng lúc khiến cuộc tấn công của quân đội Anh giành được phần thắng.
3. Horatio Gates: Horatio Gates là một trong những vị tướng từng phục vụ trong quân đội Mỹ và sau đó làm việc trong hệ thống quân sự của quân đội Anh. Ông là một trong số rất ít người có thời gian làm việc trong bộ máy quan liêu của quân đội Anh. Trong thời gian cầm quyền, ông đã thiết lập tiêu chuẩn và hệ thống cấp bậc quân sự. Ông cũng là người chỉ huy chiến trường nhưng thường chỉ ngồi bên trong pháo đài và đưa ra mệnh lệnh không sát với tình hình thực tế trên chiến trận, điển hình là trận chiến Saratoga. May mắn là cấp dưới của ông, gồm Benedict Arnold, Daniel Morgan, Benjamin Lincoln và Enoch Poor đã đưa ra những quyết sách chính xác và đúng lúc khiến cuộc tấn công của quân đội Anh giành được phần thắng.
4. William H. Winder: William Henry Winder là một vị tướng Mỹ gây tranh cãi trong cuộc chiến năm 1812. Ông liên tiếp bị quân địch đánh bại dù sở hữu số lượng binh sĩ rất đông. Thật không may là đối với Mỹ, quân đội của tướng Winder là lực lượng duy nhất có thể bảo vệ Washington khỏi cuộc tấn công của Anh vào thời điểm tháng 7/1814. Trên thực tế, tướng Winder đã không nỗ lực hết mình để chống lại kẻ thù khiến Washington trong đó có cả Nhà Trắng đã bị quân đội Anh đánh chiếm. Chuỗi thất bại của vị tướng bất tài lại tái diễn khi ông dẫn dắt quân đội Mỹ chống chọi những đợt tấn công của kẻ địch trong trận Bladensburg.
4. William H. Winder: William Henry Winder là một vị tướng Mỹ gây tranh cãi trong cuộc chiến năm 1812. Ông liên tiếp bị quân địch đánh bại dù sở hữu số lượng binh sĩ rất đông. Thật không may là đối với Mỹ, quân đội của tướng Winder là lực lượng duy nhất có thể bảo vệ Washington khỏi cuộc tấn công của Anh vào thời điểm tháng 7/1814. Trên thực tế, tướng Winder đã không nỗ lực hết mình để chống lại kẻ thù khiến Washington trong đó có cả Nhà Trắng đã bị quân đội Anh đánh chiếm. Chuỗi thất bại của vị tướng bất tài lại tái diễn khi ông dẫn dắt quân đội Mỹ chống chọi những đợt tấn công của kẻ địch trong trận Bladensburg.
5. Antonia Lopez De Santa Anna: Trong trận chiến Contreras, vị tướng nổi tiếng người Mexico Antonia Lopez De Santa Anna đã lãnh đạo đội quân có số lượng nhiều gấp đôi so với lực lượng của binh sĩ Mỹ. Mặc dù lực lượng Mexico có vị trí phòng thủ vững chắc nhưng tướng Santa Anna lại không thể bảo vệ đất nước khỏi mũi tấn công xâm lược của đối phương. Ông đã đánh giá quá thấp vị trí của ngọn đồi gồ ghề xung quanh Pedregal khi cho rằng, đó là nơi nhỏ hẹp tới nỗi đàn dê không thể vượt qua, huống chi là con người. Tuy nhiên, Mỹ đã tìm được một con đường khác đi qua địa hình hiểm trở đó và tiến tới thị trấn Contreras. Chính vì chủ quan, Santa Anna chỉ gửi 5.000 quân đến đó để bảo vệ lãnh thổ. Với lực lượng mỏng, quân của ông nhanh chóng bị quân Mỹ đánh bại. Thừa thắng xông lên, quân Mỹ tiến vào Mexico City và nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
5. Antonia Lopez De Santa Anna: Trong trận chiến Contreras, vị tướng nổi tiếng người Mexico Antonia Lopez De Santa Anna đã lãnh đạo đội quân có số lượng nhiều gấp đôi so với lực lượng của binh sĩ Mỹ. Mặc dù lực lượng Mexico có vị trí phòng thủ vững chắc nhưng tướng Santa Anna lại không thể bảo vệ đất nước khỏi mũi tấn công xâm lược của đối phương. Ông đã đánh giá quá thấp vị trí của ngọn đồi gồ ghề xung quanh Pedregal khi cho rằng, đó là nơi nhỏ hẹp tới nỗi đàn dê không thể vượt qua, huống chi là con người. Tuy nhiên, Mỹ đã tìm được một con đường khác đi qua địa hình hiểm trở đó và tiến tới thị trấn Contreras. Chính vì chủ quan, Santa Anna chỉ gửi 5.000 quân đến đó để bảo vệ lãnh thổ. Với lực lượng mỏng, quân của ông nhanh chóng bị quân Mỹ đánh bại. Thừa thắng xông lên, quân Mỹ tiến vào Mexico City và nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
6. Ambrose Burnside: Ambrose Everett Burnside là một vị tướng thuộc lực lượng Liên minh trong thời gian diễn ra cuộc nội chiến Mỹ. Ông đã dẫn dắt quân đội thực hiện những chiến dịch thành công ở miền Đông Tennessee và North Carolina nhưng sau đó liên tiếp gặp thất bại nặng nề. Cụ thể, trong trận Fredericksburg, ông đã phát động một cuộc tấn công không thành công và gây ra cái chết của gần 1.300 binh sĩ thuộc lực lượng Liên minh. Trong trận Crater, tướng Burnside ra lệnh cho các kỹ sư đào một đường hầm trong lòng đất tới vị trí của quân địch. Tuy nhiên, sau khi ông ra lệnh cho quân đội tấn công thì gây ra một vụ nổ lớn khiến một núi lửa lộ thiên. Quân đội của ông đã bị mắc kẹt tại nơi này và bị quân sĩ miền Nam tàn sát thê thảm.
6. Ambrose Burnside: Ambrose Everett Burnside là một vị tướng thuộc lực lượng Liên minh trong thời gian diễn ra cuộc nội chiến Mỹ. Ông đã dẫn dắt quân đội thực hiện những chiến dịch thành công ở miền Đông Tennessee và North Carolina nhưng sau đó liên tiếp gặp thất bại nặng nề. Cụ thể, trong trận Fredericksburg, ông đã phát động một cuộc tấn công không thành công và gây ra cái chết của gần 1.300 binh sĩ thuộc lực lượng Liên minh. Trong trận Crater, tướng Burnside ra lệnh cho các kỹ sư đào một đường hầm trong lòng đất tới vị trí của quân địch. Tuy nhiên, sau khi ông ra lệnh cho quân đội tấn công thì gây ra một vụ nổ lớn khiến một núi lửa lộ thiên. Quân đội của ông đã bị mắc kẹt tại nơi này và bị quân sĩ miền Nam tàn sát thê thảm.
7. Sir Ian Hamilton: Sir Ian Standish Monteith Hamilton là một vị tướng nổi tiếng của Anh trong Chiến tranh thế giới I. Ông đã dẫn dắt lực lượng quân Đồng minh trong chiến dịch Gallipoli. Trong giai đoạn đầu của chiến dịch, ông đã gặp thất bại trong việc đẩy mạnh các cuộc tấn công trước khi quân đội Thổ Nhĩ Kỳ thiết lập một tuyến phòng thủ hùng mạnh. Một trong những lần thất bại thảm hại nhất của vị tướng này là ở mặt trận phía Tây khi lực lượng quân Đồng Minh phải ngừng tấn công và rơi vào thế bế tắc. 9 tháng sau đó, Hamilton tổ chức cuộc tháo chạy thành công khỏi bán đảo và kết thúc một chiến dịch thất bại với hơn 250.000 binh sĩ thiệt mạng.
7. Sir Ian Hamilton: Sir Ian Standish Monteith Hamilton là một vị tướng nổi tiếng của Anh trong Chiến tranh thế giới I. Ông đã dẫn dắt lực lượng quân Đồng minh trong chiến dịch Gallipoli. Trong giai đoạn đầu của chiến dịch, ông đã gặp thất bại trong việc đẩy mạnh các cuộc tấn công trước khi quân đội Thổ Nhĩ Kỳ thiết lập một tuyến phòng thủ hùng mạnh. Một trong những lần thất bại thảm hại nhất của vị tướng này là ở mặt trận phía Tây khi lực lượng quân Đồng Minh phải ngừng tấn công và rơi vào thế bế tắc. 9 tháng sau đó, Hamilton tổ chức cuộc tháo chạy thành công khỏi bán đảo và kết thúc một chiến dịch thất bại với hơn 250.000 binh sĩ thiệt mạng.
8. Robert Nivelle: Robert Georges Nivelle là một vị tướng chỉ huy quan trọng của quân đội Pháp trong Chiến tranh thế giới I. Ông là người lập kế hoạch thực hiện chiến dịch Nivelle và huy động một số lượng lớn binh sĩ Pháp tham gia trận chiến. Kế hoạch của ông ngay lập tức gặp phải một số tổn thất nặng về nguồn nhân lực và vật chất trong chiến dịch Verdun. Chiến dịch này đã không thành công và hơn 100.000 binh sĩ Pháp thương vong. Kèm theo đó là quân đội nước này rơi vào tình trạng thiếu đạn pháo và gặp các sự cố trong lĩnh vực dịch vụ y tế. Sau khi một số lượng lớn quân đội Pháp phản đối chiến dịch, tư lệnh Nivelle đã bị giáng chức.
8. Robert Nivelle: Robert Georges Nivelle là một vị tướng chỉ huy quan trọng của quân đội Pháp trong Chiến tranh thế giới I. Ông là người lập kế hoạch thực hiện chiến dịch Nivelle và huy động một số lượng lớn binh sĩ Pháp tham gia trận chiến. Kế hoạch của ông ngay lập tức gặp phải một số tổn thất nặng về nguồn nhân lực và vật chất trong chiến dịch Verdun. Chiến dịch này đã không thành công và hơn 100.000 binh sĩ Pháp thương vong. Kèm theo đó là quân đội nước này rơi vào tình trạng thiếu đạn pháo và gặp các sự cố trong lĩnh vực dịch vụ y tế. Sau khi một số lượng lớn quân đội Pháp phản đối chiến dịch, tư lệnh Nivelle đã bị giáng chức.
9. Alexander Samsonov: Alexander Samsonov là một vị tướng của Nga trong Chiến tranh thế giới I và là người lãnh đạo lực lượng quân sự thứ hai trong cuộc xâm lược của Đông Phổ. Tướng Samsonov đã gặp thất bại trong việc thiết lập mạng lưới kết nối, hỗ trợ với lực lượng quân sự thứ nhất do tướng Rennenkampf lãnh đạo. Quân của Samsonov đã chiến đấu với lực lượng Đức do tướng Erich Ludendorff và Paul von Hindenburg chỉ huy mà không nhận được sự hỗ trợ như dự kiến. Do đó, lực lượng của Samsonov bị bao vây trong trận chiến Tannenberg và chỉ có 10.000 quân trong tổng số 200.000 binh sĩ của ông may mắn thoát khỏi vòng vây của kẻ địch. Vì không chịu được cảm giác ê chề khi thất bại, tướng Samsonov đã tự sát trong đại bản doanh.
9. Alexander Samsonov: Alexander Samsonov là một vị tướng của Nga trong Chiến tranh thế giới I và là người lãnh đạo lực lượng quân sự thứ hai trong cuộc xâm lược của Đông Phổ. Tướng Samsonov đã gặp thất bại trong việc thiết lập mạng lưới kết nối, hỗ trợ với lực lượng quân sự thứ nhất do tướng Rennenkampf lãnh đạo. Quân của Samsonov đã chiến đấu với lực lượng Đức do tướng Erich Ludendorff và Paul von Hindenburg chỉ huy mà không nhận được sự hỗ trợ như dự kiến. Do đó, lực lượng của Samsonov bị bao vây trong trận chiến Tannenberg và chỉ có 10.000 quân trong tổng số 200.000 binh sĩ của ông may mắn thoát khỏi vòng vây của kẻ địch. Vì không chịu được cảm giác ê chề khi thất bại, tướng Samsonov đã tự sát trong đại bản doanh.
10. Maurice Gamelin: Maurice Gamelin là vị tướng có tiếng của Pháp trong Chiến tranh thế giới II. Ông là một trong những người thành lập tuyến phòng thủ Maginot - một pháo đài lớn và kiên cố được thiết kế nhằm ngăn chặn các cuộc tấn công trong tương lai từ phía Đông, đặc biệt là từ nước Đức. Nhờ sử dụng chiến thuật Blitzkrieg - chiến thuật chiến tranh chớp nhoáng, quân đội Đức đã chiếm được thủ đô Paris chỉ trong vài tháng.
10. Maurice Gamelin: Maurice Gamelin là vị tướng có tiếng của Pháp trong Chiến tranh thế giới II. Ông là một trong những người thành lập tuyến phòng thủ Maginot - một pháo đài lớn và kiên cố được thiết kế nhằm ngăn chặn các cuộc tấn công trong tương lai từ phía Đông, đặc biệt là từ nước Đức. Nhờ sử dụng chiến thuật Blitzkrieg - chiến thuật chiến tranh chớp nhoáng, quân đội Đức đã chiếm được thủ đô Paris chỉ trong vài tháng.

Theo Kiến thức

Đừng bỏ lỡ

Video đang xem nhiều

Đọc thêm